Những câu hỏi liên quan
Hà Minh ngọc
Xem chi tiết
Cao Sinh
20 tháng 1 2022 lúc 15:40

Bạn tham khảo ạ

Tính khử của SO2.

SO2 do nhà máy thải vào khí quyển. Nhờ xúc tác là oxit kim loại trong khói bụi nhà máy, nó bị O2 của không khí oxi hóa thành SO3

2SO2 + O2 --> 2SO3

SO3 tác dụng với nước mưa tạo thành mưa axit tạo ra H2SO4. Tính axit của H2SO4 đã phá hủy những công trình được xây dựng bằng đá (CaCO3), thép (Fe). 

Bình luận (2)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
hóa
18 tháng 3 2016 lúc 18:29

          1- Viết phương trình hóa học:

2Ag  +  O3  \(\rightarrow\)  Ag2O  +   O2

4 FeS2 +  11 O2  \(\underrightarrow{t^o}\)  Fe2O3  +  8SO2

2- Giải thích hiện tượng mưa axit

Tính khử của SO2

SO2 do các nhà máy thải vào khí quyển, nhờ xúc tác là oxit kim loại có trong khói bụi của nhà máy, SO2 bị oxi của không khí oxi hóa thành SO3:

              2SO2  +   O2   \(\rightarrow\)  2SO3

      SO3 tác dụng với nước mưa tạo ra H2SO4. H2SO4 tan trong nước mưa tạo mưa axit.

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 4 2017 lúc 19:50

a) S + O2 → SO2 (Dựa vào tính khử của S)

SO2 + 2H2S → 2S + 2H2O (Dựa vào tính oxi hóa của SO2)

b) Tính khử của SO2

SO2 do nhà máy thải vào khí quyển. Nhờ xúc tác là oxit kim loại có trong khói bụi của nhà máy, nó bị O2 của không khí oxi hóa thành SO3

2SO2 + O2 → 2SO3

SO3 tác dụng với nước mưa thành mưa axit tạo ra H2SO4. Tính axit của H2SO4 đã phá hủy những công trình được xây bằng đá, thép.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 1 2019 lúc 17:24

S + O2 → SO2 (Dựa vào tính khử của S)

SO2 + 2H2S → 2S + 2H2O (Dựa vào tính oxi hóa của SO2)

Bình luận (0)
Mochi _sama
Xem chi tiết
Truyện tranh
31 tháng 10 2021 lúc 17:58

PTHH : S + O2 ------> SO2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mS + mO2 = mSO2

=> mS= mSO2- mO2

           =32-16 = 16 (g)

Thành phần % khối lượng lưu huỳnh có trong mẫu quặng đó là

%mS = 16:32.100%=50%

Bình luận (1)
hưng phúc
31 tháng 10 2021 lúc 18:08

a. PTHH: 4FeS2 + 11O2 ---to---> 2Fe2O3 + 8SO2

b. Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\)

=> \(m_{S_{\left(FeS_2\right)}}=m_{S_{\left(SO_2\right)}}=0,5.32=16\left(g\right)\)

=> \(\%_{m_{S_{\left(FeS_2\right)}}}=\dfrac{16}{20}.100\%=80\%\)

Bình luận (0)
Minh Anh Dao
Xem chi tiết
★゚°☆ Trung_Phan☆° ゚★
11 tháng 10 2021 lúc 22:40

nS = 9,6/32 = 0,3 mol

S + O2 ---to----> SO2

0,3__0,3__________0,3

mSO2 = 0,3 . 64 = 19,2 (g)

VO2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l)

Vkk = 6,72 . 5 = 33,6 (l)

 

Bình luận (0)
Trần Công Thanh Tài
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
21 tháng 4 2022 lúc 22:32

a)

2SO2+O2-to,V2O5->2SO3

b)

SO2+2H2S->3S+2H2O

c)

2H2SO4đ+Cu-to>CuSO4+2H2O+SO2

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bảo
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
24 tháng 4 2021 lúc 11:13

nS = \(\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\)

a)

PTHH: S + O2 -to--> SO2

             0,1     0,1        0,1   (mol)

b) mSO2 = 0,1.64 = 6,4g

c) VO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít

Vkk = 5.VO2 = 5.2,24 = 11,2 lít

 

Bình luận (1)
Đặng Bá Lâm
24 tháng 4 2021 lúc 11:16

a)\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1(mol)\)

\(PTHH:S+O_2\xrightarrow{t^o}SO_2\)

\(PT:1-1-1\)

\(Đề:0,1-/-/\)

\(PƯ:0,1\rightarrow0,1\rightarrow0,1\)

b) \(n_{SO_2}=0,1\Rightarrow m_{SO_2}=0,1.64=6,4(g)\)

c)

\(n_{O_2}=0,1\Rightarrow V_{O_2}=22,4.0,1=2,24(l)\)

\(V_{kk}=5.V_{O_2}=5.2,24=11,2(l)\)

Bình luận (1)
_ETB ZERO
Xem chi tiết
hưng phúc
2 tháng 10 2021 lúc 14:48

Ta có: \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

a. PTHH: S + O2 ---to---> SO2

Theo PT: \(n_{SO_2}=n_S=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{SO_2}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

b. Theo PT: \(n_{O_2}=n_S=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{O_2}=0,2.32=6,4\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Thiên Võ Minh
2 tháng 10 2021 lúc 14:54

a)S+O2-------->SO2

b)n S=6,4/32=0,2(mol)

Theo pthh

n SO2 =n S=0,2(mol)

V SO2=0,2.22,4=4,48(mol)

Bình luận (1)